Những câu hỏi liên quan
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 2 2022 lúc 22:21

Chọn C

Bình luận (0)
XNKBìnhMinh CTTNHHVậtTưV...
23 tháng 2 2022 lúc 22:49

c nha bạn chúc tất cả mọi người học giỏi nha yeu

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
11 tháng 12 2023 lúc 21:21

Để xác định được trọng tâm của tấm bìa ta có thể làm như sau:

- Đục 1 lỗ nhỏ A ở mép của tấm bìa, sau đó dùng dây treo buộc vào lỗ A và treo thẳng đứng tấm bìa lên. Đến khi tấm bìa ở trạng thái cân bằng, dùng thước thẳng và bút chì kẻ 1 đường thẳng dọc theo phương của dây treo.

- Làm tương tự như vậy với một điểm treo B khác trên tấm bìa.

- Xác định giao điểm của 2 đường thẳng. Đó chính là trọng tâm G của tấm bìa.

Bình luận (0)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Li An Li An ruler of hel...
12 tháng 2 2022 lúc 12:11

B

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
12 tháng 2 2022 lúc 12:17

B - vì trọng tâm của vật không phải lúc nào cũng nằm bên trong vật

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
HaNa
3 tháng 12 2023 lúc 11:30

A, B, D đúng.

C: P=mg

Trọng lực tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.

Bình luận (0)
Pham Anhv
3 tháng 12 2023 lúc 11:30

Câu 3: Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai 

A. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P=m.g

B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật

C. Trọng lực tỉ lệ với khối lượng của vật 

D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 4 2019 lúc 12:44

Đáp án D

Một vật phẳng mỏng đồng chất có dạng là một tam giác đều. Trọng tâm của vật đó nằm tại giao điểm của 3 đường trung tuyến (trong tam giác đều các đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực trùng nhau)→ D là phát biểu sai

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 12 2018 lúc 16:16

Trọng tâm của một vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật đó.

Phương pháp xác định trọng tâm của vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm:

Buộc dây vào một lỗ nhỏ A ở mép của vật rồi treo vật thẳng đứng. Khi vật nằm cân bằng, dùng bút đánh dấu phương của sợi dây AA' đi qua vật, trên vật. Tiếp theo, buộc dây vào một lỗ khác A, vào lỗ B chẳng hạn. Khi vật nằm cân bằng, đánh dâu phương sợi dây BB' qua vật.

Giao điểm của hai đoạn thẳng đánh dấu trên vật AA' và BB' chính là trọng tâm G của vật.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
16 tháng 11 2023 lúc 12:39

Học sinh tự tiến hành thí nghiệm theo cách làm ở phần trên để kiểm chứng kết luận: “Trọng tâm của các vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật”.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
16 tháng 4 2017 lúc 16:51

Trọng tâm của vật là điểm đặt vectơ trọng lực của vật.

Thí nghiệm là ta có thể đặt vật trên 1 cái đinh, nếu vật đó ít bị dao động nhất và không bị đổ, thì tại vị trí đầu đinh tiếp xung với vật là trọng tâm của vật.

Bình luận (0)